Định nghĩa trên phương diện doanh nghiệp: Nếu một doanh nghiệp có ý định bước vào lĩnh vực TMĐT, doanh nghiệp đó cần xem xét có thể đáp ứng các yêu cầu cần thiết để có thể thực hiện TMĐT hay không. Những nhà quản lý của các doanh nghiệp sẽ so sánh “chuỗi cung ứng thông thường” với “chuỗi cung ứng TMĐT” họ có thể thiết lập. Khi làm việc đó, họ sẽ phải xem xét tới khả năng thực hiện và cơ sở thực tiễn qua các chức năng kinh doanh theo thứ tự nối tiếp như sau: Tiếp thị – Bán hàng – Giao hàng – Thanh toán (Marketing – Sales – Delivery – Payment).
Định nghĩa thứ nhất có giá trị cả trên phương diện thực tiễn và trong việc phân tích. Trên phương diện thực tiễn, định nghĩa này có thể giúp doanh nghiệp dễ dàng nhận diện những cơ hội và những khó khăn, cản trở khi bắt đầu chiến lược TMĐT. Trên góc độ phân tích (và thống kê), định nghĩa này cũng gợi mở một sự lựa chọn giữa rất nhiều định nghĩa mang tính mô tả. Có thể xác định rằng nếu tối thiểu 2 trong 3 công đoạn cuối cùng của mô hình trên (ký kết hợp đồng, giao nhận và thanh toán) được thực hiện qua Internet thì đó là một giao dịch TMĐT.
Định nghĩa trên phương diện quốc gia: Thay vì chú trọng tới các bước của một giao dịch TMĐT, định nghĩa TMĐT theo chiều dọc nhấn mạnh tới vai trò của các đối tượng tham dự khác nhau trong TMĐT (ví dụ như: chính phủ, các thể chế luật pháp, các doanh nghiệp…). Hiểu theo cách thông thường, định nghĩa này rất gần với những quan tâm của chính phủ trong việc đưa ra những sự lựa chọn mang tính chiến lược để tạo môi trường thích hợp cho sự phát triển TMĐT.
Công ty đào tạo và huấn luyện kỹ sư cầu nối CNTT UK Brain – vừa đi vào hoạt động tại Công viên phần mềm Quang Trung (TP.HCM). Là liên doanh đầu tiên chuyên đào tạo nguồn kỹ sư cầu nối công nghệ thông tin làm việc với các đối tác Nhật Bản tại Việt Nam. Đây là liên doanh giữa hai công ty Unico Technos (Nhật Bản) và Kobe (Việt Nam) có tổng vốn đầu tư 1,2 triệu USD. Mục tiêu của công ty là xây dựng một cổng cung ứng nhân lực và phát triển CNTT Việt – Nhật, giúp doanh nghiệp hai nước trực tiếp trao đổi kỹ sư. Các kỹ sư đi Nhật cần giỏi cả về tiếng Anh và Nhật, tham gia khóa huấn luyện các kỹ năng lập trình và năng lực quản lý dự án. Nếu đủ năng lực, các học viên sẽ được làm việc trong các dự án tại Nhật Bản và trở thành kỹ sư cầu nối sau 2 năm.
Bạn quan tâm đến việc làm kỹ sư cầu nối và kỹ sư ngành khác tại các công ty Nhật, có thể tham khảo thêm tại trang web TBSVN – công ty chuyên tuyển dụng nhân sự cấp cao cho công ty Nhật Bản.
.
Theo thống kê từ Cục Đăng kiểm Việt Nam, người dân nước ta thường mất…
Doanh nghiệp của bạn đang tìm kiếm nguồn vốn vay để mở rộng hoạt động…
Tài khoản đầu tư đã trở thành một trong những công cụ quan trọng không…
Việc hướng nghiệp cho học sinh THPT là một trong những vấn đề được đặc…
Cho vay nhà phân phối là một hình thức cho vay tiền mà người cho…
Thẻ tín dụng là một trong những phương tiện thanh toán phổ biến và tiện…